Văn Khấn

Trọn bộ Văn Khấn Cổ Truyền Việt Nam đúng chuẩn

Cửa hàng, nhà xưởng...... đều nằm trên đất do vị Thổ Thần nơi đó cai quản, nên khi khai trương cửa hàng, công xưởng. ..... phải làm lễ xin phép Thổ Thần để được Thần linh phù hộ cho việc làm ăn được thuận buồm xuôi gió, phát đạt, thịnh vượng.
Khi gia đình ai đó đào đất lấp ao, khơi rãnh, xây tường không may làm tổn thương đến Long Mạch, thì những người sống trong gia đình đó dễ gặp tai hoạ, vận rủi, điềm xấu... Do đó gia chủ phải làm lễ bồi hoàn địa mạch để giải trừ tai hoạ, vận xấu.
Nhà nào có ông, bà, cha, mẹ thọ từ 70 tuổi trở lên đều làm lễ Thượng Thọ cho ông, bà, cha, mẹ. Đây là tập tục thể hiện đạo lý làm người, uống nước nhớ nguồn, kính trọng biết ơn người đã sinh thành nuôi dưỡng mình
Theo quan niệm xưa: Người chết là bắt đầu cuộc sống ở một thế giới khác ''Sống gửi - Thác về”. Bởi vậy, theo tục xưa trong tang chế có rất nhiều nghi lễ để tiễn đưa vong hồn người đã khuất sang thế giới bên kia được trọn vẹn, chu đáo, thể hiện lòng thành, làm trọn đạo hiếu
Văn cúng gia tiên (Nhân lễ cúng Tân Gia)
Ngày rằm xá tội vong nhân hải hà. Bày lễ và cúng ngoài trời
Văn khấn cầu tự: Chuẩn bị lễ vật: 13 tờ tiền, 13 loại quả khác nhau, 13 đồ chơi trẻ con.
Ngày giỗ đầu hay còn được gọi là “Tiểu Tường” là ngày giỗ (kỵ giỗ) đầu tiên sau đúng một năm ngày mất của ai đó. Đây là một trong hai giỗ thuộc kỳ tang.
Trong phong tục thờ cúng Tổ Tiên thì lễ cúng vong linh người đã khuất vào các kỳ giỗ: ông, bà, bố, mẹ, chồng (vợ) là quan trọng nhất

Phong tục

Đồng hồ thời gian

Lịch dương hôm nay

Năm
Tháng